BIỂN ĐÔNG và NHÂN QUYỀN: Yếu tố căn bản trong quan hệ Việt-Mỹ

Nguồn: RFI – Trọng Nghĩa

Cuộc hội kiến giữa Ngoại trưởng Mỹ John Kerry (T) với Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng tại Hà Nội ngày 16/12/2012 REUTERS/Brian Snyder

Cuộc hội kiến giữa Ngoại trưởng Mỹ John Kerry (T) với Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng tại Hà Nội ngày 16/12/2012 REUTERS/Brian Snyder

K t ngày 14/12/2013 va qua, sau nhiu ln b đình hoãn, Ngoi trưởng Hoa K John Kerry rt cuc đã chính thc đi thăm Vit Nam t ngày ông nhm chc, trong khuôn kh vòng công du Đông Nam Á cũng s đưa ông qua Philippines. Theo gii phân tích, đây là mt chuyến thăm rt được Hà Ni và Manila mong đi, trong bi cnh ch quyn bin đo ca c hai đu b Trung Quc ln lướt ti Bin Đông, và cn đến s hin din ca M đ hn chế tham vng bành trướng ngày càng rõ ca Bc Kinh.

Tại Việt Nam, lãnh đạo ngành ngoại giao Mỹ đã không phụ lòng mong đợi của nước chủ nhà khi loan báo quyết định tăng cường giúp đỡ Việt Nam trong lãnh vực an ninh trên biển – một hình thức gián tiếp hỗ trợ Việt Nam bảo vệ tốt hơn vùng Biển Đông của mình. Tuy nhiên, ông John Kerry cũng không quên nhắc lại một trong những mối quan tâm lớn của Washington trong quan hệ với Hà Nội. Đó là Việt Nam cần cải thiện nhiều hơn nữa tình hình nhân quyền.

Nhận xét chung về vòng công du của Ngoại trưởng Mỹ qua Việt Nam và Philippines lần này, các nhà phân tích đều nhấn mạnh đến khía cạnh « bù đắp » thiếu sót của Hoa Kỳ cách nay không lâu, khi chính Tổng thống Mỹ Barack Obama đã phải bỏ lỡ hai Hội nghị Thượng đỉnh quan trọng của khu vực là Hội nghị Thượng đỉnh APEC tại Indonesia, cũng như Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á tại Brunei. Lợi dụng sự vắng mặt của lãnh đạo Mỹ, Trung Quốc được cho là đã « mặc sức tung hoành » và biểu thị uy lực của mình.

Continue reading

CHÍNH SÁCH NHÂN QUYỀN MÂU THUẪN CỦA VIỆT NAM

RFI

Tổng thống Mỹ Barack Obama (P) tiếp Chủ tịch nước Trương Tấn Sang tại Nhà Trắng hôm 25/07/ 2013.) REUTERS/Yuri Gripas

Tổng thống Mỹ Barack Obama (P) tiếp Chủ tịch nước Trương Tấn Sang tại Nhà Trắng hôm 25/07/ 2013.)
REUTERS/Yuri Gripas

Chính sách nhân quyền của Việt Nam được đánh dấu bằng những mâu thuẫn và nghịch lý, thể hiện qua việc tăng cường mở cửa nhưng tiếp tục trấn áp những tiếng nói bất đồng chính kiến. Để làm rõ vấn đề này, giáo sư Carlyle Thayer đưa ra ba giả thuyết. Bài viết được đăng trên trang web Asian Currents thuộc Hiệp hội nghiên cứu Châu Á của Úc, tháng Tám năm 2013.

Bất kỳ đánh giá nào về nhân quyền và tự do tôn giáo ở Việt Nam hiện nay đều phải đối mặt với những mâu thuẫn trong việc thực hiện chính sách và nghịch lý lớn.

Hiến pháp Việt Nam năm 1992 có điều khoản về tự do ngôn luận. Điều 69 quy định « Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí; có quyền được thông tin; có quyền hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định của pháp luật ». Mâu thuẫn trong thực hiện chính sách phát sinh từ Điều 4 về việc thành lập một hệ thống chính trị độc đảng. Điều này quy định, « Đảng Cộng sản Việt Nam … là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội ».

Đồng thời Việt Nam phải đối mặt với một nghịch lý lớn. Kể từ đại hội Đảng gần đây nhất được tổ chức vào đầu năm 2011, Việt Nam đã tìm cách chủ động hội nhập vào hệ thống toàn cầu. Do tìm cách mở rộng quan hệ với Hoa Kỳ và Châu Âu, Việt Nam đã phải chịu áp lực yêu cầu cải thiện tình hình nhân quyền.

Ví dụ, Quyền Trợ lý Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ, phụ trách các vấn đề Đông Á và Thái Bình Dương, ông Joseph Yun, đã điều trần trước Tiểu ban Châu Á và Thái Bình Dương, Uỷ ban Đối ngoại Hạ viện ngày 05/06 : Chúng tôi đã nhn mnh vi các lãnh đo Vit Nam rng người dân M s không h tr vic nâng cp đáng k mi quan h song phương nếu Continue reading

Phạm Chí Dũng: VIỆT NAM SẼ “XOAY TRỤC” SANG PHƯƠNG TÂY?

Ngày 16/08/2013 vừa qua người ta đã chứng kiến việc Phương Uyên được trả tự do một cách hết sức bất ngờ ngay tại tòa án. Sự kiện này có thể dẫn đến vận hội mới mẻ nào cho xã hội Việt Nam?

PURFI Việt ngữ đã đặt câu hỏi này với nhà báo tự do Phạm Chí Dũng ở Thành phố Hồ Chí Minh. RFI : Thân chào nhà báo Phm Chí Dũng, rt hân hnh li có dp trao đi vi anh trên làn sóng ca đài RFI. Thưa anh, anh nhn xét như thế nào v bt ng đến khó tin ca phiên phúc thm x Phương Uyên và Nguyên Kha va qua ?

Nhà báo Phm Chí Dũng : Nếu tôi nhớ không lầm thì từ năm 1975 đến nay mới diễn ra một sự kiện đặc biệt, quá sức đặc biệt như vụ Phương Uyên, khi một phạm nhân chính trị được trả tự do ngay tại tòa. Từ năm 1975 đến nay, có lẽ sự kiện Phương Uyên là một chứng nghiệm rõ nhất cho quy luật khoa học biện chứng lịch sử: khi chính thể mạnh, “nhập kho” tăng và “xuất kho” giảm; còn khi chính thể yếu, “nhập kho” giảm còn “xuất kho” tăng.

Việc được trả tự do ngay tại tòa của Phương Uyên là một sự kiện mang tính tín hiệu rõ nét nhất, phản ánh xu hướng “xuất kho” và chính thể Việt Nam đang khởi động cho định hướng “xoay trục”. Nếu chính sách gần gũi nhất của Hoa Kỳ là “xoay trục” về khu vực Đông Nam Á thì Nhà nước Việt Nam chuyển động theo chiều ngược lại”: hướng sang phương Tây.

Hiện tượng này lại phản ánh một quy luật khác: độ mở dân chủ tỉ lệ thuận với độ mở đối ngoại.

Continue reading

TẠI HÀ NỘI, NGOẠI TRƯỞNG PHÁP GỢI LÊN VẤN ĐỀ BLOGGER VIỆT NAM BỊ TRẤN ÁP

Trng Nghĩa

Ngoại trưởng Pháp Laurent Fabius (trái) và Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng tại Hà Nội ngày 05/08/2013. REUTERS/Luong Thai Linh/Pool

Ngoại trưởng Pháp Laurent Fabius (trái) và Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng tại Hà Nội ngày 05/08/2013.
REUTERS/Luong Thai Linh/Pool

Tiếp tục chuyến công du Việt Nam, sau cuộc hội đàm với đồng nhiệm Việt Nam vào hôm qua, theo chương trình, hôm nay, 05/08/2013, Ngoại trưởng Pháp có buổi tiếp xúc Chủ tịch Quốc hội Việt Nam Nguyễn Sinh Hùng và với Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng.

Đến thăm Việt Nam vào lúc vấn đề quyền tự do ngôn luận đang nổi cộm, ông Laurent Fabius đã bày tỏ thái độ quan ngại của Paris, đặc biệt là trước các vụ trấn áp giới blogger tại Việt Nam trong thời gian gần đây. Ngoại trưởng Pháp Laurent Fabius cho biết : Nước Pháp rt coi trng vn đ nhân quyn trên thế gii. đây qu là có mt vn đ đc bit liên quan đến các blogger, vì va có mt ngh đnh được đưa ra, đe da trng pht nng n blogger nào loan đi mt s thông tin nào đó, và đã có mt s blogger b kết án.

Và tôi đã bày t, điu mà trong ngôn t ngoi giao người ta gi là s quan ngi, tc là cho biết chúng tôi không h có cùng mt cách x lý vn đ, nht là khi cách đó, theo ý chúng tôi, có phn hoàn toàn vô hiu, vì đng v mt k thut, dù có mun cũng không th nào hn chế, không cho các bloogger trao đi vi nhau.

Và như vây, tôi cho rng nhng tác nhân đi thoi (Vit Nam) ca chúng tôi đã hiu rõ rng điu đó không được nước Pháp tán đng, và không ch nước Pháp, mà còn có nhiu nước khác na tôi biết rng nhng đng nghip t nhiu quc gia khác cũng đã can thip theo cùng chiu hướng này.

Tôi nghĩ rng điu quan trng là h đã ghi nhn rõ ràng quan đim ca chúng tôi.

Nguồn: http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/20130805-tai-ha-noi-ngoai-truong-phap-goi-len-van-de-blogger-viet-nam-bi-tran-ap?ns_campaign=editorial&ns_source=FB&ns_mchannel=reseaux_sociaux&ns_fee=0&ns_linkname=20130805_tai_ha_noi_ngoai_truong_phap

LỢI ÍCH CHUNG MỸ – VIỆT: ĐỒNG PHA HAY LỆCH PHA?

Ngoại trưởng Mỹ John Kerry gặp Ngoại trưởng Việt Nam Phạm Bình Minh nhân một cuộc họp ASEAN tại Brunei ngày 02/07/2013 - REUTERS

Ngoại trưởng Mỹ John Kerry gặp Ngoại trưởng Việt Nam Phạm Bình Minh nhân một cuộc họp ASEAN tại Brunei ngày 02/07/2013 – REUTERS

Thy My

Gần đây các hoạt động ngoại giao của Việt Nam hết sức nhộn nhịp với các chuyến công du nước ngoài của nhiều nhân vật lãnh đạo, đặc biệt là đến Trung Quốc và Hoa Kỳ, khiến cho dư luận rất chú ý. Trả lời phỏng vấn của RFI Việt ngữ, nhà báo Phạm Chí Dũng ở TP Hồ Chí Minh đã đưa ra những nhận định về vấn đề này.

RFI : Thân chào nhà báo Phm Chí Dũng. Theo anh, thì nguyên nhân nhng chuyn đng ngoi giao có tính đt biến ca Vit Nam là gì?

Nhà báo Phạm Chí Dũng : Có một điểm tương đồng thú vị và rất nhiều ẩn ý là tính bất ngờ cùng xảy ra trước hai chuyến đi của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đến Bắc Kinh và Washington. Nếu cuộc gặp gỡ với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình chỉ được thông báo khoảng một tuần trước khi diễn ra, thì “độ sớm” trước buổi tiếp kiến của Tổng thống Barack Obama với ông Sang là đúng hai tuần.

Tiếp theo sự bất ngờ đó là bầu tâm tư ngỡ ngàng của phần đông dư luận trong nước.

Hai chuyến ngoại giao con thoi của ông Sang đến Trung Quốc và Mỹ, chưa kể chuyến đi trước đó của vị nguyên thủ này đến Indonesia và cần tính luôn cả cuộc gặp người Thái và nhận bằng tiến sĩ danh dự của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng, trong khi Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng không đi đâu cả, hẳn phải là một động thái khá đột ngột về chính trị, như nhen nhóm ánh lửa nào đó cho không khí chính trường Việt Nam song ánh với bầu khí quyển quốc tế.

Continue reading

G.s J.London: “Việt Nam phải cải cách chính trị để được quốc tế ủng hộ về Biển Đông”

Giáo sư Jonathan London trả lời báo chí Việt Nam tại hội thảo “Chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa - Khía cạnh lịch sử và pháp lý” ngày 27/4/2013. Ảnh chụp qua màn hình TV

Giáo sư Jonathan London trả lời báo chí Việt Nam tại hội thảo “Chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa – Khía cạnh lịch sử và pháp lý” ngày 27/4/2013.
Ảnh chụp qua màn hình TV

Thanh Phương

 Hôm qua, 27/04/2013, Trường Đại học Phạm Văn Đồng  tại Quảng Ngãi đã tổ chức một hội thảo quốc tế với chủ đề “Ch quyn đi vi hai qun đo Hoàng Sa và Trường Sa – Khía cnh lch s và pháp lý”, với sự tham gia của nhiều chuyên gia Việt Nam và ngoại quốc, trong số này có giáo sư Jonathan London, Trường Đại học Hồng Kông.

Ông J. London đến dự hội thảo để trình bày một tham luận viết chung với chuyên gia kinh tế Vũ Quang Việt. Điều mà hai tác giả nhấn mạnh đó là, để được quốc tế ủng hộ mạnh mẽ trong vấn đề chủ quyền Biển Đông, Việt Nam một mặt phải quảng bá nhiều hơn nữa các bằng chứng pháp lý và lịch sử, nhưng mặt khác phải chấp nhận cải cách chính trị trong nước, thực thi dân chủ và nhân quyền. Từ Quảng Ngãi, giáo sư London trả lời phỏng vấn RFI:

Continue reading

Hoa Kỳ quan ngại vụ 2 nhà hoạt động Việt Nam không được gặp quan chức Mỹ

Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Mỹ Patrick Ventrell

Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Mỹ Patrick Ventrell

Thanh Phương

Hôm qua, 15/04/2013, Hoa Kỳ đã bày tỏ mối quan ngại sau vụ chính quyền Hà Nội ngăn không cho nhà đấu tranh dân chủ bác sĩ Phạm Hồng Sơn và nhà hoạt động nhân quyền luật sư Nguyễn Văn Đài gặp phó trợ lý ngoại trưởng Mỹ đặc trách nhân quyền Dan Baer.

Các giới chức Mỹ đã mời bác sĩ Sơn và luật sư Đài đến gặp ông Dan Baer hôm thứ bảy 14/03 tại một khách sạn ở Hà Nội. Nhưng khi xe của sứ quán Mỹ đến đón luật sư Đài thì bị một lực lượng an ninh hùng hậu chặn lại ở ngõ vào nhà. Bác sĩ Phạm Hồng Sơn cũng đã bị ngăn không cho gặp ông Dan Baer. Continue reading

CU BA: MỘT NHÀ DÂN CHỦ TUYÊN BỐ RA BÁO ĐỘC LẬP

RFI-Tiếng Việt

Tú Anh

Blogger Yoani Sanchez phát biểu trong hội nghị Hiệp hội Báo chí Liên châu Mỹ Inter American Press Association tại Puebla ngày 9/3/2013.

Blogger Yoani Sanchez phát biểu trong hội nghị Hiệp hội Báo chí Liên châu Mỹ Inter American Press Association tại Puebla ngày 9/3/2013.

Trong một động thái thách thức chế độ La Habana, phóng viên dân báo Yoani Sanchez tuyên bố sẽ phát hành một tờ báo độc lập với hệ thống truyền thông do nhà nước kiểm soát. Được công luận ngoài nước biết đến như một nhà dân báo Cuba kiên quyết, Yoani Sanchez, 37 tuổi tuyên bố như trên tại Mêhicô trong chuyến xuất ngoại đầu tiên trong đời.  Continue reading

GÓP Ý VỀ HIẾN PHÁP BIẾN THÀNH PHONG TRÀO ĐÒI DÂN CHỦ

 Thanh Phương

Hiến pháp Việt Nam (DR)

Hiến pháp Việt Nam (DR)

Việc đóng góp ý kiến vào bản dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 đang dần dần trở thành một phong trào đòi dân chủ ở Việt Nam, mà đi đầu là giới trí thức. Đó là nhận định chung của giáo sư Tương Lai, nguyên Viện trưởng Viện Xã hội học Việt Nam, trong bài trả lời phỏng vấn RFI Việt ngữ.

Kể từ khi chính quyền Việt Nam tiến hành lấy ý kiến của người dân về dự thảo sửa đổi Hiến pháp, không ít người vẫn hoài nghi về thực tâm của giới lãnh đạo, nghĩ rằng rồi cũng chẳng đi đến đâu, giống như đợt góp ý cho Đại hội Đảng vừa qua. Nhưng bên cạnh đó cũng ngày càng có nhiều người tham gia đóng góp ý kiến sửa đổi Hiến pháp dưới hình thức này hay hình thức khác. Phong trào góp ý kiến này đang dần dần biến thành phong trào đòi dân chủ ở Việt Nam, mà đi tiên phong là giới trí thức.

Ví dụ vào đầu tháng 2 vừa qua, một nhóm ba người gồm giáo sư tiến sĩ Vật lý Đàm Thanh Sơn, giáo sư Ngô Bảo Châu và nhà báo Nguyễn Anh Tuấn, nguyên Tổng biên tập VietnamNet, đã cho ra đời một trang web lấy tên là « Cùng viết Hiến pháp ». Trang web Continue reading

SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP DƯỚI GÓC NHÌN MỘT THẨM PHÁN MỸ GỐC VIỆT

Mặc Lâm, biên tập viên RFA

2013-02-18

Photo: RFABìa cuốn Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam 1992.

Photo: RFA
Bìa cuốn Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam 1992.

Đối với Hiến pháp Hoa Kỳ, một văn kiện sớm nhất của thế giới trải qua hơn hai trăm năm nhưng chưa bao giờ thay đổi có phải là tấm gương để nhìn vào mà thực hiện đối với việc thay đổi Hiến pháp Việt Nam lần này hay không?

Mặc Lâm phỏng vấn Thẩm phán Phan Quang Tuệ, Thẩm phán Liên Bang của tòa án San Francisco để tìm hiểu thêm mấu chốt quan trọng nhất của Hiến pháp Mỹ bản Hiến pháp đã và đang là kim chỉ nam cho nhiều nước trên thế giới.

Từ hiến pháp Hoa Kỳ…

Mặc Lâm : Thưa Thẩm Phán, rất cảm ơn ông đã dành cho chúng tôi câu chuyện về Hiến pháp ngày hôm nay. Trước tiên xin được hỏi ông là Hiến pháp Hoa Kỳ được định nghĩa như thế nào và mục đích cao nhất của nó là gì, thưa ông?

Thẩm phán Phạm Quang Tuệ : Thực ra cách hành văn và trong khoản mở đầu của Hiến Pháp Hoa Kỳ 1787 không định nghĩa điều gì hết, nó chỉ nói lên cái khát vọng của người dân, của dân tộc Hoa Kỳ rằng là “We the people of the United States. . .” những người soạn thảo muốn thiết lập bản hiến pháp để xây dựng một nước Mỹ hùng cường trong một đoạn mở đầu rất ngắn.

Continue reading